Nguyên nhân và cách xử lý mái tôn bị dột triệt để, hiệu quả
Nội dung chính [Ẩn]
Nguyên nhân và cách xử lý mái tôn bị dột triệt để, hiệu quả
Mái tôn bị dột ở vị trí nối mái, nối máng, thoát nước nhỏ
Đối với trường hợp này, bạn có thể tiến hành khắc phục bằng các bước sau:
Xác định diện tích của mái tôn để ước tính lượng nước mưa khi trời mưa đổ xuống mái.
+ Nếu mái tôn của gia đình bạn tương đối nhỏ, hãy tiến hành thay thế bằng mái tôn lớn hơn.
+ Cuối cùng bơm keo Silicon vào các vị trí nối máng, nối mái, đầu vít, cổ ống,… để tránh nước mưa thấm qua
Dột mái tôn ở các vị trí thủng tôn bị dột
Kiểm tra chính xác những điểm bị thấm dột của mái tôn
Trước tiên, bạn cần xác định chính xác tình hình thực tế của mái tôn.
Dùng nước
Việc dùng nước để xác định điểm rò rỉ vô cùng đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khá tốt. Phương pháp này không tôn quá nhiều chi phí nhưng lại giúp khoanh vùng khu vực rò rỉ chính xác.
Để thực hiện, bạn phun nước từ điểm dốc cao nhất sao cho nước chảy đều xuống
Quan sát bằng mắt thường
Các cách chống dột mái tôn hiệu quả hiện nay
1. Chống dột mái tôn bằng vật liệu LEMAX 201
Hiện nay, LEMAX 201 được sử dụng khá nhiều trong các dịch vụ chống dột mái tôn. LEMAX 201 thực chất là một loại keo chấm thống chứa hai thành phần chính là nhựa Bitum và Polyme. Keo LEMAX 201 có độ dính rất tốt, chịu được sự giãn nở của mái tôn trong tự nhiên. Chất keo lỏng và dẻo phù hợp sử dụng với nhiều chất liệu tôn khác nhau.
Cách sử dụng keo LEMAX 201 chống dột mái tôn
Keo LEMAX 201 có tác dụng rất lớn trong việc hàn các mối nối, chống thấm, dột nước. Để tiến hành tạo lớp chống thấm hiệu quả nhất, bạn có thể thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Khảo sát, xác định mức độ thấm dột của mái tôn
Trước khi tiến hành dùng keo chống thấm dột, cần xác định chính xác tình trạng của mái tôn.
Xác định trình xác mức độ hư hại, điểm thủng trên mái tôn, những điểm dột nước cần khắc phục.
Bước 2: Chỉnh sửa bề mặt tôn
Những vị trí bị thủng dột, rỉ nước cũng phải được xử lý, thay tôn mới trước khi thực hiện.
Bước 3: Xịt keo LEMAX 201 lên bề mặt tôn theo 3 lớp
Lớp thứ nhất: Xác định những điểm cần keo chống thấm và quét lên toàn bộ bề mặt. Dán thêm 1 lớp lưới chịu lực trên bề mặt.
Lớp thứ hai: Quét tiếp luôn sau khi dán xong lưới chịu lực. Kiểm tra lại chất lượng mái tôn sau khi quét. Nếu lưới chịu lực có dấu hiệu hở, hỏng thì cần khắc phục ngay.
Lớp cuối cùng: Quét thêm 1 lớp tại các điểm bị hở lưới chịu lực (nếu có)
2. Tấm dán chống dột mái tôn
Lưu ý, bạn cần thực hiện dán khi bề mặt mái tôn hoàn toàn khô ráo.
3/ Keo chống dột Selleys Silicone Blockade
Khả năng chịu nắng mưa ở Việt Nam tốt.
Khả năng chống thấm tốt, có thể làm việc ngay cả trong lúc bị ẩm ướt
Cách dùng: Tốt nhất bạn nên lau khô bề mặt, sau đó cắt đầu chai và dùng súng bắn Silicon
Giá bán: Khoảng 125.000 – 150.000/tuýp 360g tùy từng nơi bán
4/ Keo chống dột X’traseal MC-201
Chịu đựng được thời tiết.
Giá bán: Khoảng 43.000/tuýp
Còn nếu mái tôn có ít lỗ thủng, hãy tiến hành theo các bước sau:
Xác định vị trí tôn bị thủng
Mái tôn bị dột ở vị trí mũ đinh bị rỉ, bật mái
Do nằm lộ thiên nên mái tôn thường xuyên phải tiếp xúc với nước mưa.
Trong trường hợp này bạn cũng có thể xử lý chống dột bằng keo silicon, cụ thể:
+ Bắn vít bổ sung vào các vị trí ốc vít bị han rỉ, bị bay mũi,… nhằm đè tấm tôn xuống